Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 15:21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 11:38

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

Bình luận (0)
Munzzzz
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 11:02

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 12:51

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Munzzzz
6 tháng 3 2020 lúc 15:15

K có ai lm câu d  giúp mk hả ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 9:33

Bình luận (0)
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Mai Mèo
Xem chi tiết
Nhật Minh
30 tháng 1 2016 lúc 16:09

3x +5 = 3( x -2 ) + 11 chia hết cho  x -2 khi 11 chia hết cho x -2

=> x -2 thuộc U( 11) 

+ x -2 = -11 => x =-9

+x -2 = -1 => x = 1

+ x-2 = 1 => x = 3

+ x -2 = 11 => x =13

Vậy x thuộc { -9 ; 1 ; 3; 13}

Bình luận (0)
Đào Lan Anh
30 tháng 1 2016 lúc 18:22

3x + 5 = 3 ( x - 2 ) + 11 chia hết cho x - 2 khi chia hết cho x - 2

=> x- 2 = -11 => x = 9

+ x -2 = -1 => x = 1

+ x - 2 = 1 = > x = 3 

+ x - 2 = 11 => x = 13

 

Bình luận (0)
Bùi Thành Đạt
31 tháng 1 2016 lúc 0:38

\(\frac{3x+5}{x-2}\)=\(\frac{3x-6+11}{x-2}\)=\(3+\frac{11}{x-2}\)

3x+5 chia hết cho x-2 khi 11 chia hết x-2=>x-2=(1,-1,11,-11)=>x=....

Làm tương tự với câu dưới

Bình luận (0)
Vũ Minh Châu Anh
Xem chi tiết